TIÊU CHẢY CẤP
Ngày đăng: 23/03/2010
Lượt xem: 11634
1/ TIÊU CHẢY CẤP LÀ GÌ?
<!--[if !supportLists]-->- <!--[endif]-->Tieâu chaûy laø tieâu phaân loûng hoaëc toùe nöôùc, ≥ 3 laàn / ngaøy.
<!--[if !supportLists]-->- <!--[endif]-->Tieâu chaûy caáp khi tieâu chaûy döôùi 14 ngaøy.
<!--[if !supportLists]-->- <!--[endif]-->Tieâu chaûy keùo daøi khi tieâu chaûy treân 14 ngaøy.
<!--[if !supportLists]-->- <!--[endif]-->Tieâu chaûy coù maùu trong phaân, coù hoaëc khoâng coù nhaøy ñöôïc goïi laø lî.
2/ SỰ LÂY LAN MẦM BỆNH TIÊU CHẢY
Thường lây qua đường phân miệng : thức ăn, nước uống bị nhiễm phân, truyền trực tiếp người sang người hay tiếp xúc trực tiếp với phân bón nhiễm trùng.
Một số tập quán sai lầm làm tăng nguy cơ mắc bệnh
<!--[if !supportLists]-->ü <!--[endif]-->Không nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu
<!--[if !supportLists]-->ü <!--[endif]-->Cai sữa trước 1 tuổi
<!--[if !supportLists]-->ü <!--[endif]-->Cho trẻ bú chai
<!--[if !supportLists]-->ü <!--[endif]-->Để thức ăn đã nấu ở nhiệt độ phòng
<!--[if !supportLists]-->ü <!--[endif]-->Dùng nước uống bị nhiễm vi khuẩn đường ruột
<!--[if !supportLists]-->ü <!--[endif]-->Không rửa tay trước khi ăn và sau khi đi cầu
<!--[if !supportLists]-->ü <!--[endif]-->Không xử lí phân an toàn
Một số trẻ dễ mắc bệnh: SDD, sởi, ức chế hoặc suy giảm miễn dịch. Ở những trẻ này bệnh thường nặng khó trị, dễ chuyển thành tiêu chảy kéo dài
Tuổi : 2 năm đầu đời
Mùa : hầu hết các mùa trong năm
3/ NGUYÊN NHÂN TIÊU CHẢY CẤP.
Nhiễm trùng đường tiêu hóa là nguyên nhân thường gặp nhất
Nhiễm trùng đường ruột do các tác nhân gây bệnh
<!--[if !supportLists]-->- <!--[endif]-->Viruses : Rotavirus , Enteric-type adenovirus
<!--[if !supportLists]-->- <!--[endif]-->Vi khuẩn : Escherichia coli (EIEC, EHEC,ETEC, EPEC) Shigella, Vibrio cholerae 01
<!--[if !supportLists]-->- <!--[endif]-->Ký sinh trùng :Entermoeba histolytica, Giardia lamblia
Nhiễm trùng khác: nhiễm trùng hô hấp, nhiễm trùng tiểu, nhiễm trùng huyết...
Ngoài ra, một số nguyên nhân khác như : Tiêu chảy do thuốc (kháng sinh..),
dị ứng thức ăn : Dị ứng protein sữa bò, protein đậu nành, dị ứng nhiều loại thức ăn
ĐIỀU TRỊ
a/ Bù nước và điện giải
- Uoáng theâm dòch : daën baø meï
<!--[if !supportLists]-->ü <!--[endif]-->Cho treû buù thöôøng xuyeân, vaø buù laâu hôn ôû moãi cöû buù.
<!--[if !supportLists]-->ü <!--[endif]-->Cho uoáng theâm ORS, nöôùc chaùo, nöôùc canh, nöôùc hoa quaû, nöôùc ñun soâi.
<!--[if !supportLists]-->ü <!--[endif]-->Löôïng dòch caàn uoáng theâm: < 2 tuoåi cho 50-100ml , > 2 tuoåi cho 100-200ml sau moãi laàn phaân loûng. Uống bằng ly, muỗng. nếu trẻ ói, cho uống chậm 5-10ml / 5-10 phút và tăng dần.
- Tieáp tuïc cho aên : ăn thức ăn dễ tiêu và tiếp tục uống sữa
b/ Khi naøo ñöa treû ñeán khaùm ngay: Coù maùu trong phaân, Treû raát khaùt, bứt rứt, quấy khóc, nôn ói nhiều, bụng chướng nhiều...
PHÒNG NGỪA
1. Ngăn chặn nguy cơ lây lan trong cộng đồng
Sử dụng nguồn nước sạch cho vệ sinh ăn uống
Rửa tay trước khi chế biến thức ăn, sau khi di tiêu
Sử dụng cầu tiêu và xử lý an toàn phân trẻ nhỏ
2. Nâng cao sức đề kháng và hạn chế sự tiếp xúc của trẻ với các yếu tố nguy cơ lây bệnh
Nuôi con bằng sữa mẹ càng lâu càng tốt, cho bú mẹ hoàn toàn 4-6 tháng tuổi và kéo dài đến 24 tháng
Tránh sử dụng bình sữa
Chế biến, bảo quản thức ăn dặm an toàn
Chích ngừa cho trẻ đầy đủ theo lịch, nhất là chủng ngừa sởi.
Hiện nay: vắc xin phòng tiêu chảy do Rotavirus
3. Phát hiện và giải quyết sớm bệnh tiêu chảy
Tiếp tục cho trẻ ăn và uống ORS
Phát hiện sớm dấu hiệu mất nước
Đưa trẻ đi khám đúng lúc
Bỏ các tập quán sai lầm như: cho trẻ nhịn ăn, nhịn uống khi bị tiêu chảy, không cho trẻ ăn các thức ăn giàu năng lượng vì sợ trẻ ăn không tiêu làm tiêu chảy nặng thêm
4. Tăng cường các biện pháp hồi phục cho trẻ khi trẻ khỏi bệnh
Cho trẻ ăn thêm 1 bữa trong ngày, ít nhất 2 tuần sau khi hết tiêu chảy nhằm hồi phục nhanh chóng
Theo dõi cân nặng của trẻ theo biểu đồ tăng trưởng
Đăng bởi: Khoa Tiêu Hóa
Các tin khác
Lập kế hoạch nếu Bạn bị dị ứng thức ăn 20/06/2018
Xử trí khi trẻ nhỏ bị tiêu chảy 08/04/2018
PHÒNG NGỪA NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DỊP LỄ TẾT 10/02/2018
Tìm hiểu về Salmonella 14/08/2016
Nhiễm khuẩn H.P (Helicobacter pylori) dạ dày 13/04/2015
Bảo đảm rằng trẻ được đủ nước. 06/12/2012
Tìm hiểu về mất nước ở người lớn. 06/06/2012